Câu 1. Những hoạt động nào của còn người gây ô nhiễm môi trường?
Có nhiều hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường : trong sinhhoạt hàng ngày. việc đốt cháy nguyên liệu trong các gia đình như đun than. cúi, đầumỏ khí đốt, các chất thải trong sinh hoạt. các chất thải của bệnh viện, đặc biệt là cácchất thải có nhiễm phóng xạ do các vụ thứ vũ khí hạt nhân gây ra. Việc phun thuốcbảo vê thực vật như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt năm không đúng liều lượng và quycách, rồi các chất độc hóa học do chiến tranh. các chất thải của các nhà máy, xínghiệp. giao thông Vận tải đã thải vào không khi nhiều loại khí độc như 00, COI,SO2… Hậu quả của các hoạt động trên gây nên ô nhiễm môi trường, làm suy thoái hệsinh thái, có hại đến sức khỏe của con người.
Câu 2. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì?
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường
Các khí thải từ hoạt động của các ngành công nghiệp và sinh hoạt.
Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học.
Các chất thải có nhiễm xạ
Các chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây ra.
Câu 3. Tác hại của ô nhiễm môi trường?
Tác hại của ô nhiễm môi trường
Việc gây ô nhiễm môi trường có hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
Tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển. Làm suy thoái hệ sinh
thái và môi trường sống của sinh vật. Các chất độc hóa học. các chất phóng xạ ảnh
hưởng đến hệ sinh thải. gây các bệnh di truyền. ung thu.
Câu 4. Cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo Vệ thực vật sau khi ăn rau và quả.
Nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật do ăn rau quả.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách.
Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau quả sau phun thuốc bảo vệ thưc vật.
Câu 5. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các biện pháp hạn chếò nhiễm môi trường.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc
bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các
nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng
mặt trời, gió...). Trông nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu. hạn chế
tiếng ồn.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thoát
nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ
học, hoá học. biện pháp sinh học xử lí nước thải.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vặt : xây dựng nơi quản lí thật
chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun. sử dụng thuốc bảo Vệ thực Vật để sản
xuất lương thực, thực phẩm an toàn.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn
Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải
thành các nguyên liệu đó dùng, kết hợp ủ phản động vật trước khi sử dụng để sản
xuất khí sinh học.
Dù dùng biện pháp hạn chế nào chăng nữa cũng không mang lại hiệu quả nếu như
ta chưa tuyên truyền. giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về
phòng chống ô nhiễm.
Câu 6. Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất: Các tác nhân chủ yếu gây ô
nhiễm là gì."
Đáp án a
Câu 7. Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất: Tác hại rủa ô nhiễm môi
trường là gì
Đáp án e